Đại tiện ra máu là tình trạng phổ biến thường gặp ở rất nhiều người, không phân biệt tuổi tác hay giới tính. Tình trạng này khiến cho nhiều người cảm thấy lo lắng vì không biết đây là hiện tượng gì có nguy hiểm không. Rõ ràng đây là hiện tượng bất thường độn bi vào cu, báo hiệu sức khỏe của hệ tiêu hóa đang gặp vấn đề lớn. Vậy đi đại tiện ra máu là bệnh gì, biểu hiện của nó ra sao?
Đi đại tiện ra máu là bệnh gì?
Bệnh đi đại tiện ra máu là chỉ tình trạng bệnh lý ở vùng hậu môn, trực tràng – đó là hiện tượng khi đi đại tiện, có máu chảy ra. Lượng máu chảy ra khi đại tiện có thể ít, chỉ thấm đủ vào giấy vệ sinh hoặc có thể chảy thành tia, thành giọt, kèm theo các triệu chứng khác như sốt, đau vùng hậu môn…tùy theo từng bệnh mắc phải. Khi đi đại tiện ra máu tươi sẽ khiến bệnh nhân hết sức hoang mang lo lắng, nếu kéo dài có thể gây ra những nguy hiểm cho sức khỏe của người bệnh. Lượng máu mất đi liên tục khiến người bệnh bị thiếu máu, mệt mỏi, khó chịu, lo lắng, gây ra tình trạng chóng mặt đau đầu. Bên cạnh đó nó cũng gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
[img]http://i.imgur.com/7cEI6la.jpg[/img]
Triệu chứng đi đại tiện ra máu.
- Khi đại tiện ra nhiều máu tươi, người bệnh thường phát hiện khi thấy có máu ở giấy vệ sinh hoặc nhìn vào phân thấy xuất hiện các tia máu nhỏ dính vào phân. Trong một số trường hợp có thể thấy máu chảy thành giọt hoặc phun thành tia như cắt tiết gà.
- Người bệnh thường gặp khó khăn trong vấn đề đi vệ sinh, thường xuyên bị táo bón.
- Vùng hậu môn thường có cảm giác đau hoặc đau nhẹ, thậm chí nứt kẽ hậu môn, vùng hậu môn có cảm giác sưng nề.
- Có cảm giác đau rát, ngứa ngáy ở vùng dưới hậu môn, đặc biệt là sau mỗi lần đi đại tiện xong.
Nguyên nhân đi đại tiện ra máu.
(Đi đại tiện ra máu là triệu chứng của bệnh gì- Ảnh minh họa)
Thông thường đi đại tiện ra máu không phải là bệnh lý cụ thể mà nó thường là biểu hiện của một bệnh lý nào đó cach lam cho duong vat to ra, chủ yếu liên quan đến bộ phận tiêu hóa và hậu môn. Nguyên nhân đại tiện ra máu là biểu hiện của một số những bệnh thường gặp sau:
- Bệnh trĩ: đi ngoài ra máu là triệu chứng điển hình và thường xuất hiện ở giai đoạn đầu của bệnh trĩ. Sở dĩ là do áp lực lên thành mạch hậu môn ngày càng tăng, khiến cho mạch máu bị sưng, giãn quá mức gây nên tình trạng chảy máu và các búi trĩ có thể bị sa ra khỏi hậu môn. Ban đầu bệnh mới xuất hiện, các biểu hiện cũng sẽ kín đáo, khiến người bệnh không chú ý, người bệnh chú ý quan sát sẽ thấy máu bị lẫn trong phân hoặc giấy vệ sinh. Khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng thì các triệu chứng bệnh sẽ rõ ràng hơn, thậm chí xuất hiện tình trạng máu chảy thành dòng, rất nguy hiểm.
[img]http://i.imgur.com/SO7HZIO.jpg[/img]
- Nứt kẽ hậu môn: Bệnh nứt kẽ hậu môn cũng có dấu hiệu thường gặp nhất là đại tiện ra máu. Khác với bệnh trĩ, chảy máu trong trường hợp này là xuất hiện máu đỏ thẫm, lượng máu ít hơn và kèm theo đó là cảm giác đau rát khi đi đại tiện do vùng quanh hậu môn bị nứt.
- Táo bón: khi bị táo bón thường xuyên người bệnh sẽ xuất hiện tình trạng đi đại tiện ra máu đỏ tươi thường xuyên. Bởi vì người bệnh phải dùng sức để cố gắng rặn và đẩy phân rắn ra ngoài. Tình trạng này sẽ tạo áp lực lớn lên thành mạch vùng hậu môn và làm xây xát niêm mạc hậu môn dẫn đến bị chảy máu Bất kỳ khi nào bị mắc táo bón bạn hoàn toàn có thể gặp tình trạng đại tiện ra máu. Táo bón thường xuyên cũng là nguyên nhân chính dẫn đến hình thành bệnh trĩ.
- Polyp trực tràng: triệu chứng của căn bệnh này đó là đi cầu ra máu, cụ thể là xuất hiện máu tươi. Bệnh diễn biến theo từng đợt, không gây táo bón. Người bệnh rất khó phát hiện được bệnh do khối u lồi vào trong hậu môn, trực tràng, khi có biến chứng, ra máu nhiều thì người bệnh mới biết và đi điều trị bệnh.
Nói chung, nếu để tình trạng đi đại tiện ra máu kéo dài sẽ gây thiếu máu, khiến người mệt mỏi, xanh xao, suy nhược cơ thể. Tình trạng này kéo dài sẽ gây ngứa và viêm loét ở hậu môn, nếu không khắc phục kịp thời thì bệnh sẽ chuyển thành ác tính, gây hậu quả nghiêm trọng. Chính vì vậy khi phát hiện ra những hiện tượng đi đại tiện ra máu, các bạn nên chủ động đi khám chữa bệnh để biết được tình hình và chữa trị kịp thời.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét